Những bí mật thú vị về quang phổ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng là một hiện tượng vật lí có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu và thực tiễn đời sống hàng ngày. Vậy quang phổ là gì? ứng dụng ra sao? Cùng tìm hiểu qua những chia sẻ sau đây!
Quang phổ ánh sáng là gì?
Có nhiều người thắc mắc quang phổ ánh sáng là gì và những điều xung quanh quang phổ với những ứng dụng thú vị của nó trong đời sống hàng ngày ? Quang phổ là gồm các vạch sáng hoặc vạch tối liên tục, đồng dạng. Hay có thể hiểu đơn giản quang phổ là tập hợp dải có màu sắc giống như cầu vồng, đó là dải màu từ đỏ tới tím.
Quang phổ ánh sáng
Quang phổ được hình thành bởi sự phát xạ (tạo nên vạch sáng) hoặc tạo nên do sự hấp thụ ánh sáng (các vạch tối) tại một dải tần hẹp. Quang phổ có thể hứng được trên màn chiếu khi mà xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Các loại quang phổ
Có ba loại quang phổ mà chúng ta được biết, đó là quang phổ liên tục, quang phổ quang phổ vạch phát xạ và quang phổ hấp thụ.
- Quang phổ liên tục
Quang phổ liên tục là dải quang phổ có dải màu liền nhau, liên tục biến đổi (bắt đầu từ màu đỏ) mà không bị đứt đoạn. Loại quang phổ này được tạo ra khi nung nóng các vật rắn, các chất lỏng hay những chất khí có áp suất thấp. Những chất này khi nung nóng đến nhiệt độ cao sẽ phát ra quang phổ liên tục.
Một điều thú vị đó là quang phổ liên tục không được quyết định bởi cấu tạo chất của vật mà phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt độ của vật phát sáng. Điều này nghĩa là quang phổ của vật rắn, chất lỏng hay chất khí đều như nhau khi nhiệt độ phát sáng giống nhau. Với nhiệt độ càng tăng thì quang phổ lại càng mờ dần hơn về phía màu tím.
- Quang phổ vạch phát xạ
Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu (vạch sáng) riêng lẻ xuất hiện trên nền tối. Quang phổ vạch phát xạ được tạo ra khi chất khí có áp suất thấp được kích thích bởi dòng điện đến phát sáng hoặc được nung nóng đến nhiệt độ cao, khi đó xuất hiện các vạch quang phổ phát xạ.
Điểm khác biệt của quang phổ vạch phát xạ đó là vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì không giống nhau về số lượng các vạch, về vị trí của các vạch đến màu sắc của các vạch cũng như độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Điều này cho ta biết rằng mỗi loại nguyên tố hóa học có riêng một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng của nguyên tố đó.
- Quang phổ hấp thụ
Quang phổ hấp thụ là tên gọi của những vạch tối ở trên dải quang phổ liên tục. Bạn sẽ thấy quang phổ hấp thụ khi chiếu ánh sáng màu trắng đi qua khối hơi hoặc khí bị nung nóng với điều kiện là nhiệt độ của khối hơi (hoặc khí) thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
Tương tự như quang phổ vạch phát xạ, với quang phổ hấp thụ thì mỗi nguyên tố hóa học cũng có một quang phổ hấp thụ đặc trưng cho nó. Quang phổ hấp thụ có thể trở thành dải mài của quang phổ phát xạ khi tắt nguồn sáng trắng nói trên. Hiện tượng thú vị này là hiện tượng đảo sắc giữa các vạch quang phổ.
Ứng dụng của quang phổ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng giúp ta giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống hằng ngày. Ngoài ra, quang phổ cũng có nhiều ứng dụng quan trọng trong nghiên cứu và thực tiễn.
Quang phổ cũng có nhiều ứng dụng quan trọng trong nghiên cứu và thực tiễn.
Bạn có biết làm thế nào để đo được nhiệt độ của những vật ở khoảng cách rất xa với chúng ta, ví dụ như các thiên thạch? Đây là một ứng dụng hữu ích của quang phổ liên tục, dựa vào đặc điểm của loại quang phổ này đó là dải quang phổ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ chứ không do cấu tạo chất của vật đó. Người ta cũng dùng quang phổ liên tục để đo nhiệt độ của những vật có nhiệt độ rất cao, chẳng hạn như lò luyện kim. Bên cạnh đó, quang phổ vạch phát xạ hoặc quang phổ hấp thụ được ứng dụng trong nhận biết nguyên tố hóa học có trong hợp chất hoặc hỗn hợp nào đó.
Bài viết đã chia sẻ về quang phổ ánh sáng cũng như những bí mật xung quanh nó. Hi vọng những kiến thức trên đã giúp bạn có thêm hiểu biết về nhiều điều thú vị trong cuộc sống. Đồng thời, để có thêm phần thú vị và giải trí bạn cũng có thể tham gia tại fun88 giúp tăng thêm sự hứng thú và niềm vui trong cuộc sống hàng ngày.